Trung Quốc thử nghiệm tên lửa Trường Chinh-10 trong nỗ lực đổ bộ Mặt trăng

Trung Quốc đã hoàn thành cuộc thử nghiệm hệ thống đẩy đầu tiên cho tên lửa Trường Chinh-10 (Long March-10), tên lửa sẽ được sử dụng để đưa các phi hành gia Trung Quốc lên Mặt trăng vào năm 2030.

Theo Viện Công nghệ Tàu vũ trụ Trung Quốc (CALT), nhà phát triển tên lửa thuộc sở hữu nhà nước, ba động cơ YF-100K cho tầng đầu tiên của tên lửa đã được kích hoạt đồng thời trong cuộc thử nghiệm hôm 14/6 tại quận Fengtai, thủ đô Bắc Kinh.

Viện Công nghệ Tàu vũ trụ Trung Quốc cho biết các động cơ tạo ra lực đẩy tổng hợp 382 tấn trong vài phút, “khởi động bình thường, hoạt động ổn định và tắt đúng lịch trình”.

Tên lửa Trường Chinh-10 của Trung Quốc vượt qua cuộc thử nghiệm hệ thống đẩy đầu tiên. (Ảnh: CCTV).

Viện nghiên cứu cho biết thêm rằng việc phát triển tên lửa đã đi vào “giai đoạn nước rút” để thực hiện các bài kiểm tra cấp hệ thống hướng với quy mô lớn, hướng tới chuyến bay đầu tiên.

Trường Chinh-10, cao 92,5m, là tên lửa siêu nặng ba tầng đốt cháy dầu hỏa và oxy lỏng.

Tầng đầu tiên của nó rộng 5 m và được trang bị bảy động cơ YF-100K. Cùng với hai tên lửa đẩy, mỗi tên lửa cũng bao gồm bảy động cơ YF-100K, có thể tạo ra lực đẩy cực lớn 2.678 tấn khi cất cánh.

Tên lửa có khả năng vận chuyển ít nhất 27 tấn lên quỹ đạo chuyển tiếp Trái đất – Mặt trăng, gấp khoảng ba lần công suất của Trường Chinh-5, tên lửa mạnh nhất của Trung Quốc cho đến hiện tại.

Đối với kế hoạch đưa con người lên Mặt trăng của Trung Quốc, tên lửa Trường Chinh-10 sẽ thực hiện hai nhiệm vụ phóng, một là đưa tàu vũ trụ Mộng Châu (Mengzhou) lên quỹ đạo Mặt trăng, và nhiệm vụ thứ hai là phóng tàu đổ bộ Mặt trăng Lãm Nguyệt (Lanyue).

Sau đó, hai tàu vũ trụ này sẽ gặp gỡ và kết nối với nhau trên quỹ đạo Mặt trăng. Hai phi hành gia từ tàu Mộng Châu sẽ chuyển sang tàu đổ bộ Lãm Nguyệt.

Theo đài truyền hình nhà nước CCTV, sau khi tàu đổ bộ hạ cánh xuống bề mặt Mặt trăng, các phi hành gia sẽ lái một chiếc xe tự hành để thực hiện các cuộc điều tra khoa học và thu thập các mẫu đá.

CCTV cho biết thêm, sau khi hoàn thành nhiệm vụ, các phi hành gia sẽ quay trở lại Lãm Nguyệt và rời khỏi Mặt trăng. Họ sẽ kết nối với Mộng Châu trên quỹ đạo Mặt trăng và trở về Trái đất cùng với các mẫu vật đã thu thập được. Thông tin này được đưa ra vào tháng 7/2023 sau một bài kiểm tra động cơ YF-100K thành công.

“Cuộc thử nghiệm hôm 14/6 đã xác minh một số công nghệ tiên tiến mà giờ đây chúng tôi có thể tự tin sử dụng cho các nhiệm vụ bay”, kỹ sư Wang Qingwei của CALT cho biết.

Xu Hongping, đồng nghiệp của Wang cho biết: “Cuộc thử nghiệm đã thúc đẩy tinh thần của chúng tôi và cung cấp những hiểu biết giá trị để chúng tôi hoàn thành các bài kiểm tra và chuyến bay tiếp theo”.

Trung Quốc đang nghiên cứu các thành phần quan trọng khác của kế hoạch đổ bộ Mặt trăng, chẳng hạn như tàu vũ trụ chở phi hành đoàn, tàu đổ bộ và xe tự hành, cũng như bộ đồ đổ bộ lên mặt trăng.

Nguyên mẫu của chúng hiện đang được sản xuất và Trung Quốc đặt mục tiêu đưa phi hành gia lên Mặt trăng vào năm 2030.

Cập nhật: 18/06/2024 VTC
Video minh họa: VTKN

CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT

Đồ họa trong các trò chơi 3D được tạo ra như thế nào?

Đồ họa 3D đang ngày càng phát triển mạnh mẽ với sự ra đời của các công nghệ mới như thực tế ảo (VR) và thực tế tăng cường (AR). Trong tương lai, đồ họa 3D sẽ được ứng dụng rộng rãi hơn trong nhiều lĩnh vực khác nhau, mang đến cho con người những trải nghiệm mới mẻ và thú vị.

Giải mã công nghệ xây dựng cầu đường trên biển, trên cạn và những công trình khổng lồ

Việc xây dựng những công trình phúc lợi công cộng khổng lồ không chỉ mang lại lợi ích về kinh tế - xã hội mà còn thể hiện trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến và khả năng chinh phục thiên nhiên của con người.

Tập thể thao quá sức và quá nhiều sẽ làm giảm tuổi thọ – Giới hạn Hayflick

Việc tập thể thao quá sức và quá nhiều có thể đẩy nhanh quá trình rút ngắn telomere, dẫn đến lão hóa sớm và giảm tuổi thọ. Điều này là do tập thể thao cường độ cao có thể gây ra stress oxy hóa, dẫn đến tổn thương DNA và telomere.

Một số bộ phận cơ thể người không còn chức năng và được coi là di tích của quá trình tiến hóa

Mặc dù những bộ phận cơ thể người được coi là "di tích" của quá trình tiến hóa, chúng vẫn có thể có một số chức năng nhất định mà chúng ta chưa biết đến. Do đó, việc nghiên cứu về những bộ phận này vẫn rất quan trọng để giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cơ thể con người.

Khám phá thủy phi cơ Be-200: “Chú chim ưng” đa năng của bầu trời

Be-200 Altair, hay còn gọi là "Be-200", là một loại thủy phi cơ đa năng do công ty máy bay Beriev của Nga thiết kế và Irkut chế tạo. Phi cơ này được mệnh danh là "chim ưng" của bầu trời bởi khả năng hoạt động linh hoạt trên cả mặt nước và mặt đất, cùng với vai trò đa dạng trong các nhiệm vụ quan…

PHÂN TÍCH KHOA HỌC

Hành trình tìm kiếm hành tinh mới cho loài người trong tương lai

Tìm kiếm hành tinh mới là một nhiệm vụ quan trọng cho sự sống còn của loài người. Trái Đất là ngôi nhà duy nhất của chúng ta, nhưng nó đang phải đối mặt với nhiều mối đe dọa, bao gồm biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và thiên tai.

Chúng ta có đơn độc trong vũ trụ này?

Câu hỏi liệu chúng ta có đơn độc trong vũ trụ hay không là một câu hỏi đã thu hút trí tò mò của con người trong nhiều thế kỷ. Cho đến nay, vẫn chưa có câu trả lời chắc chắn cho câu hỏi này. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã đạt được nhiều tiến bộ trong việc thu thập bằng chứng có thể giúp giải đáp bí…

Siêu Tân tinh và những ngôi sao Newtron

Siêu tân tinh là vụ nổ xảy ra ở cuối vòng đời của một số ngôi sao lớn. Vụ nổ có thể sáng đến mức có thể nhìn thấy được vào ban ngày và nó có thể để lại tàn dư có thể nhìn thấy trong nhiều năm sau đó.

Những nơi có khí hậu khắc nghiệt nhất trên trái đất

Khí hậu khắc nghiệt là những hiện tượng thời tiết nguy hiểm và bất thường có thể gây ra thiệt hại lớn về người và tài sản

Ngôi sao newtron mạnh nhất vũ trụ mới được phát hiện, có từ tính mạnh gấp 43.000 lần so với mặt trời

Ngôi sao neutron có tên HD 45166, được phát hiện vào năm 2023, sở hữu từ trường mạnh gấp 43.000 lần so với mặt trời, trở thành ngôi sao neutron có từ trường mạnh nhất được biết đến trong vũ trụ.

NỘI DUNG KHÁC

Một số bộ phận cơ thể người không còn chức năng và được coi là di tích của quá trình tiến hóa

Mặc dù những bộ phận cơ thể người được coi là "di tích" của quá trình tiến hóa, chúng vẫn có thể có…

Thế giới lượng tử từ góc nhìn khoa học

Thế giới lượng tử là một lĩnh vực của vật lý học nghiên cứu hành vi của vật chất ở cấp độ nguyên tử…

Trung quốc đạt được đột phá quan trọng trong chế tạo vũ khí laser

Theo một số nguồn tin, Trung Quốc tuyên bố đã đạt được bước đột phá quan trọng trong việc phát triển…

Nền văn minh cấp độ 7 – cấp độ cuối cùng trên thang đo Kardashev

Thang đo Kardashev, do nhà vật lý học người Nga Nikolai Kardashev đề xuất vào năm 1964, là một…

Ngâm lâu trong nước nguy hiểm như thế nào

Tắm là hoạt động cần thiết cho vệ sinh cá nhân và thư giãn. Tuy nhiên, tắm quá lâu có thể tiềm ẩn…

Vũ trụ hình thành khoảng 13,77 tỷ năm trước, nhưng sự giãn nở khiến việc xác định trung tâm vũ trụ…

Vũ trụ vô cùng rộng lớn và từ góc nhìn của con người, có vẻ Trái đất ở giữa mọi thứ. Nhưng liệu có…

Khám phá Vành đai Kuiper nằm ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương

Vành đai Kuiper là một vùng đĩa hình elip nằm ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương. Nó được tạo thành từ…

Đồ họa trong các trò chơi 3D được tạo ra như thế nào?

Đồ họa 3D đang ngày càng phát triển mạnh mẽ với sự ra đời của các công nghệ mới như thực tế ảo (VR)…

Khám phá các vụ nổ siêu tân tinh và ngôi sao Betelgeuse

Siêu tân tinh là những vụ nổ dữ dội xảy ra khi một ngôi sao lớn hết nhiên liệu. Vụ nổ có thể sáng…

Khởi nguyên Vũ Trụ – Cuộc hành trình đến tận cùng của thời gian

Suy ngẫm về những ngày cuối cùng của vũ trụ là một cách để chúng ta trân trọng cuộc sống hiện tại và…

Biến đổi khí hậu toàn cầu – Trái đất đang quay lưng với con người!?

Biến đổi khí hậu toàn cầu là một vấn đề cấp bách ảnh hưởng đến toàn nhân loại. Hiện tượng này đang…

Bí ẩn của những khoảng trống vũ trụ tồn tại trong không thời gian

Khoảng trống vũ trụ là những vùng rộng lớn trong vũ trụ gần như không có vật chất. Chúng được bao…

Máy gia tốc hạt lớn (LHC): Cỗ máy vén màn bí mật vũ trụ

Máy gia tốc hạt lớn (LHC), tọa lạc tại Trung tâm Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN), là một cỗ máy…

Tại sao những con tàu nặng hàng nghìn tấn không bị chìm?

Nguyên tắc nổi của Archimedes là nguyên tắc cơ bản giúp giải thích tại sao tàu thuyền có thể nổi…

Giải mã công nghệ xe tăng: Từ ý tưởng vượt thời đại của Leonardo da Vinci cho đến “Quái vật…

Leonardo da Vinci được biết đến như một thiên tài đa tài với nhiều sáng chế vượt thời đại, trong đó…

Hố đen: Vùng không gian chứa dây lượng tử hay thực thể bí ẩn?

"Hố đen là vùng không gian chứa các dây lượng tử" là một quan điểm mới xuất phát từ lý thuyết dây.…

“Hố trắng” phản Hố đen !? Liệu Big Bang có phải là một Hố trắng !?

Hố trắng là một vùng lý thuyết trong thời gian không nơi vật chất và năng lượng được giải phóng ra…

Biên giới cuối cùng của Vũ Trụ

Biên giới cuối cùng của Vũ Trụ có thể nằm ngoài tầm với chúng ta ngay bây giờ, nhưng nó không ngừng…

Vật chất tối và năng lượng tối là gì?

Vật chất tối và năng lượng tối là hai thành phần bí ẩn chiếm phần lớn vũ trụ của chúng ta, nhưng…

Nhật thực hình khuyên “vòng tròn lửa” sẽ quét qua trái đất

Nhật thực hình khuyên là một hiện tượng thiên văn xảy ra khi Mặt trăng đi qua trước Mặt trời nhưng ở…