Ngôi sao bí ẩn nhấp nháy suốt 35 năm trong vũ trụ (GPM J1839-10)

Một thiên thể giấu mặt liên tục phóng các luồng sóng vô tuyến về hướng trái đất với tần suất mỗi 22 phút/lần và trong hơn 30 năm. Các nhà khoa học đến nay vẫn chưa có lời giải cho hiện tượng này.

Mô phỏng máy tính về ngôi sao GPM J1839-10.

Ban đầu, tín hiệu bí ẩn được cho xuất phát từ một ngôi sao đang hấp hối và phóng thích năng lượng từ các vùng cực. Thế nhưng, nếu là sao, thiên thể này lại xoay quá chậm để có thể thực sự tồn tại.

“Nếu thật sự là một sao từ (chỉ sao neutron với từ trường cực mạnh), ngôi sao đó ắt hẳn không thể sản sinh sóng vô tuyến. Thế nhưng chúng ta lại chứng kiến sóng vô tuyến (liên tục ập đến)”, trang Business Insider dẫn lời trưởng nhóm nghiên cứu Natasha Hurley-Walker, nhà thiên văn vô tuyến của Đại học Curtin (Úc).

Thiên thể bí ẩn được đặt tên khoa học là GPM J1839−10, hiện tiếp tục phóng thích sóng vô tuyến với tần suất ổn định và nhịp điệu khá chậm chạp. Trong khi đó, sóng vô tuyến bình thường xuất phát từ vũ trụ lại chớp/tắt ở tần số nhanh hơn nhiều.

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) cho hay vào cuối chu kỳ sống, sao có thể sụp đổ thành các sao neutron, chỉ những thiên thể có mật độ siêu đặc, nén hàng tỉ tấn vật liệu vào một không gian nhỏ bé.

Một vài sao neutron phóng thích những luồng ánh sáng và năng lượng mạnh mẽ từ các cực từ. Nhân loại chỉ có thể bắt được những tín hiệu này trong trường hợp luồng ánh sáng và năng lượng quét qua phạm vi trái đất, tương tự như ánh sáng phát ra từ hải đăng dẫn lối cho tàu bè ngoài khơi.

Sự hình thành các ngôi sao Newtron

Ngôi sao từ chối bị hủy diệt

Theo các nhà khoa học, xung động từ các sao neutron sẽ giảm xuống cho đến khi đến ngưỡng của tử thần. Về lý thuyết, đây là ngưỡng mà các ngôi sao đã quá chậm chạp và tiếp cận thời khắc bị hủy diệt. Ngưỡng này được cho sẽ bị vượt qua khi các xung động trở nên rời rạc và cách nhau vài phút.

Thế nhưng, xung động từ GPM J1839−10 lại đến khoảng 22 phút/lần, mỗi lần có thể kéo dài đến 5 phút, phá bỏ mọi hiểu biết trước đây của giới thiên văn học. “Thiên thể mà chúng tôi phát hiện đang xoay quá chậm để có thể tạo ra sóng vô tuyến”, tiến sĩ Hurley-Walker cho hay.

Lần đầu tiên xung động từ GPM J1839−10 được ghi nhận là vào năm 1988, tức 35 năm trước. Theo các nhà nghiên cứu, có vẻ như ngôi sao này đang chống chọi trước cái chết và từ chối bị hủy diệt.

Vài nét về GPM J1839-10:

  • Nằm cách Trái Đất 15.000 năm ánh sáng.
  • Thuộc chòm sao Scutum.
  • Được phát hiện vào năm 1988.
  • Là một sao neutron, hay sao từ, với mật độ cực cao.
  • Có từ trường mạnh gấp 100 triệu tỷ lần từ trường Trái Đất.

Bí ẩn:

  • Nhấp nháy liên tục trong 35 năm, với chu kỳ 22 phút.
  • Mỗi lần nhấp nháy, nó phát ra xung vô tuyến kéo dài 5 phút.
  • Chu kỳ và cường độ nhấp nháy thay đổi theo thời gian.

Giải thích:

  • Nguyên nhân nhấp nháy vẫn chưa được giải thích hoàn toàn.
  • Một giả thuyết cho rằng nó liên quan đến sự chuyển động của từ trường cực mạnh của ngôi sao.
  • Giả thuyết khác cho rằng nó có thể là một loại sao neutron mới, chưa từng được biết đến.

Nghiên cứu:

  • Các nhà khoa học đang tiếp tục nghiên cứu GPM J1839-10 để thu thập thêm dữ liệu.
  • Việc sử dụng kính viễn vọng vô tuyến mới và mạnh mẽ hơn có thể giúp giải mã bí ẩn của ngôi sao này.

Kết luận:

  • GPM J1839-10 là một ngôi sao bí ẩn với những đặc điểm chưa từng được biết đến.
  • Nó có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sự hình thành và cấu tạo của sao neutron.
  • Việc nghiên cứu GPM J1839-10 có thể mở ra những khám phá mới về vũ trụ./.

CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT

Công nghệ truyền điện năng lượng mặt trời từ vũ trụ về trái đất

Công nghệ truyền điện năng lượng mặt trời từ vũ trụ về trái đất là một ý tưởng đầy hứa hẹn để giải quyết nhu cầu năng lượng ngày càng tăng của con người. Công nghệ này hoạt động bằng cách thu thập năng lượng mặt trời từ các vệ tinh đặt trong không gian và truyền về Trái đất bằng sóng vi sóng hoặc…

Khám phá Vành đai Kuiper nằm ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương

Vành đai Kuiper là một vùng đĩa hình elip nằm ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương. Nó được tạo thành từ các vật thể băng giá, bao gồm các hành tinh lùn, sao chổi và các tiểu hành tinh. Được phát hiện vào năm 1930, Vành đai Kuiper được cho là nơi lưu giữ các vật thể còn sót lại từ sự hình thành của hệ…

Nhạc sóng não Alpha giúp giảm căng thẳng, lo âu

Sóng não Alpha là loại sóng não có tần số từ 8 - 12 Hz, thường xuất hiện khi chúng ta thư giãn, thiền định hoặc tập trung nhẹ nhàng.

Nguyên lý hoạt động của máy đóng cọc diesel

Máy đóng cọc diesel hoạt động dựa trên nguyên tắc sử dụng năng lượng từ động cơ diesel để tạo ra lực va đập mạnh, giúp đóng cọc xuống đất.

Giải mã công nghệ xây dựng cầu đường trên biển, trên cạn và những công trình khổng lồ

Việc xây dựng những công trình phúc lợi công cộng khổng lồ không chỉ mang lại lợi ích về kinh tế - xã hội mà còn thể hiện trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến và khả năng chinh phục thiên nhiên của con người.

PHÂN TÍCH KHOA HỌC

Chuẩn tinh là gì ?

Chuẩn tinh (tiếng Anh: quasar, viết tắt của quasi-stellar object, nghĩa là vật thể giống sao) là một thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn. Trong phần ánh sáng biểu kiến, quasar trông giống một ngôi sao bình thường, tức nguồn phát sáng điểm.

Bằng chứng về sự sống trong Hệ sao Trappist-1 cách chúng ta 40 năm ánh sáng

Hệ sao Trappist-1 là một hệ sao có bảy hành tinh có kích thước tương tự Trái Đất, nằm cách Trái Đất khoảng 40 năm ánh sáng. Hệ sao này được phát hiện vào năm 2017 và đã thu hút sự chú ý của các nhà khoa học vì khả năng có sự sống.

Hành trình tìm kiếm hành tinh mới cho loài người trong tương lai

Tìm kiếm hành tinh mới là một nhiệm vụ quan trọng cho sự sống còn của loài người. Trái Đất là ngôi nhà duy nhất của chúng ta, nhưng nó đang phải đối mặt với nhiều mối đe dọa, bao gồm biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và thiên tai.

Thế giới lượng tử từ góc nhìn khoa học

Thế giới lượng tử là một lĩnh vực của vật lý học nghiên cứu hành vi của vật chất ở cấp độ nguyên tử và hạt nhân. Nó khác biệt với vật lý cổ điển ở chỗ nó mô tả các hiện tượng xảy ra ở cấp độ vi mô, nơi các quy luật vật lý truyền thống không còn áp dụng.

Bí ẩn về hành tinh thứ 9 (không phải Sao Diêm Vương) trong Hệ Mặt trời

Hành tinh thứ 9 là một hành tinh được các nhà khoa học giả thuyết tồn tại trong Hệ Mặt Trời, bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương.

NỘI DUNG KHÁC

Thế giới lượng tử từ góc nhìn khoa học

Thế giới lượng tử là một lĩnh vực của vật lý học nghiên cứu hành vi của vật chất ở cấp độ nguyên tử…

Những nơi có khí hậu khắc nghiệt nhất trên trái đất

Khí hậu khắc nghiệt là những hiện tượng thời tiết nguy hiểm và bất thường có thể gây ra thiệt hại…

Đường đi kỳ lạ của các photon – ánh sáng phát ra từ mặt Mặt trời

Photon được sinh ra từ lõi Mặt Trời, trải qua hành trình dài trong lòng Mặt Trời. Sau 8 phút 20…

Máy gia tốc hạt lớn (LHC): Cỗ máy vén màn bí mật vũ trụ

Máy gia tốc hạt lớn (LHC), tọa lạc tại Trung tâm Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN), là một cỗ máy…

Trái đất phải hứng chịu bao nhiêu thiên thạch mỗi năm

Theo ước tính, Trái đất hứng chịu khoảng 55 tấn thiên thạch mỗi năm. Tuy nhiên, con số này có thể…

Hiện tượng chồng chất lượng tử đã chứng minh “Đa vũ trụ” thực sự tồn tại !?

Chồng chất lượng tử là một hiện tượng kỳ lạ trong cơ học lượng tử, theo đó một hạt có thể tồn tại ở…

Giả thuyết về sự sống ngoài trái đất dựa trên Amoniac

Amoniac (NH3) là một hợp chất hóa học có thể được tìm thấy trên Trái đất và trong vũ trụ. Nó là một…

Bí ẩn về hành tinh thứ 9 (không phải Sao Diêm Vương) trong Hệ Mặt trời

Hành tinh thứ 9 là một hành tinh được các nhà khoa học giả thuyết tồn tại trong Hệ Mặt Trời, bên…

Điều gì xảy ra trước Vụ nổ lớn Big Bang?

Vụ nổ Lớn Big Bang là lý thuyết khoa học phổ biến nhất về sự khởi đầu của vũ trụ. Tuy nhiên, lý…

Hành trình tìm kiếm hành tinh mới cho loài người trong tương lai

Tìm kiếm hành tinh mới là một nhiệm vụ quan trọng cho sự sống còn của loài người. Trái Đất là ngôi…

Sứ mệnh Artemis cụ thể là gì ?

Chương trình Artemis là một nỗ lực do NASA dẫn đầu nhằm đưa con người quay trở lại Mặt trăng vào năm…

Một số bộ phận cơ thể người không còn chức năng và được coi là di tích của quá trình tiến hóa

Mặc dù những bộ phận cơ thể người được coi là "di tích" của quá trình tiến hóa, chúng vẫn có thể có…

Kính thiên văn vũ trụ James Webb – Kẻ phá hoại các giả thuyết về bình minh của vũ trụ

Kính thiên văn vũ trụ James Webb (JWST) được phóng vào tháng 12 năm 2021 và bắt đầu hoạt động vào…

Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS – Công trình nhân tạo đắt đỏ nhất ngoài không gian

Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) là một tổ hợp công trình quốc tế nhằm nghiên cứu không gian trên quỹ đạo…

Hành trình khám phá miền đất hứa Sao Hỏa

Hình ảnh Sao Hỏa dưới tia cực tím quả thực là một điều kỳ diệu. Khác với ánh sáng khả kiến mà mắt…

Thực hư về thuyết “Mặt trăng rỗng”

Thuyết "Mặt trăng rỗng" là giả thuyết cho rằng Mặt trăng không phải là một khối rắn mà là một cấu…

Khi chúng ta đạt đến tốc độ ánh sáng

Hiện tại, con người chưa thể đạt đến tốc độ ánh sáng do những hạn chế về công nghệ và năng lượng.…

Biên giới cuối cùng của Vũ Trụ

Biên giới cuối cùng của Vũ Trụ có thể nằm ngoài tầm với chúng ta ngay bây giờ, nhưng nó không ngừng…

Bằng chứng về sự sống trong Hệ sao Trappist-1 cách chúng ta 40 năm ánh sáng

Hệ sao Trappist-1 là một hệ sao có bảy hành tinh có kích thước tương tự Trái Đất, nằm cách Trái Đất…

Top 7 đặc điểm hiếm có nhất của mỗi con người

Mỗi người đều sở hữu những đặc điểm độc đáo riêng biệt, góp phần tạo nên sự đa dạng và đặc biệt cho…